So glücklich, dass du Angst bekommst
Geschichten von Chemnitzer Frauen aus Vietnam
URAUFFÜHRUNG
Những câu chuyện của những người phụ nữ Chemnitz đến từ Việt Nam
Buổi ra mắt
Vor über 40 Jahren kamen die ersten vietnamesischen Frauen als Studentinnen, im Rahmen einer Ausbildung oder als Vertragsarbeiterinnen in die DDR. Die einen waren Mütter, die ihre Familien zurücklassen mussten. Andere bekamen gegen alle politischen und wirtschaftlichen Widerstände doch ein Kind. Mit der Wende waren sie die ersten Arbeitslosen der neuen Zeit. Ihre Verträge liefen aus, bleiben sollten sie nicht. Aus dem Mangel an Fachkräften und der beschönigenden Narration des „Arbeitens im Bruderland“ wurde rasch ein Kampf um Arbeitsplätze, Lebensgrundlage und (Bleibe-)Rechte. Diejenigen, die sich dennoch gegen eine Rückkehr entschieden, kämpften fortan um ihren Platz, um Selbst-Ständigkeit und Selbstbestimmung und zogen ihre Kinder im geeinten Deutschland groß. Auf der Bühne des Figurentheaters blicken nun drei Frauen vietnamesischer Herkunft gemeinsam mit drei Puppen und Töchtern ehemaliger Vertragsarbeiter:innen auf die eigenen Lebenswege und ihre individuellen Erfahrungen zurück und erzählen aus ihrer Perspektive von den Auf- und Umbrüchen der 80er und 90er Jahre.
Mit So glücklich, dass du Angst bekommst (UA) setzen sich das Figurentheater Chemnitz und das Projektteam von neue unentd_ckte narrative 2025 des ASA-FF e. V. mit der Geschichte der Vertragsarbeiter:innen in der Region auseinander. Wie schon für die Produktionen Wenn mich einer fragte ... und Aufstand der Dinge, nähern sie sich den Erzählungen dieser Stadt mittels biografischer Zugänge und intensiver Recherchen und setzen individuelle Perspektiven ins Zentrum der Auseinandersetzung. Es wurden Interviews geführt, Dokumente gesichtet und Lebenswege nachgezeichnet. Im Spannungsfeld Arbeit – Frauen – Migration rückt die Produktion drei Biografien in den Fokus und nähert sich den verschiedenen Perspektiven und Erfahrungen an./Im Spannungsfeld Arbeit – Frauen – Migration nimmt die Produktion (in der Regie von Miriam Tscholl) ausschließlich weibliche Biografien in den Fokus und blickt aus migrantischer Perspektive auf die Auf- und Umbrüche der 80er und 90er Jahre.
Trước đây 40 năm, những người phụ nữ Việt Nam đầu tiên đã sang CHDC Đức là sinh viên trong khuôn khổ đào tạo hoặc là nữ lao động hợp tác. Có những người là những người mẹ đã phải bỏ gia đình của mình ở lại. Có những người đã sinh con ở đây bất chấp những sự ngăn cản chính trị và kinh tế. Vào giai đoạn chuyển đổi chính trị, họ là những người thất nghiệp đầu tiên của thời kỳ mới. Hợp đồng của họ hết hạn nhưng họ không nên được ở lại. Từ sự thiếu lao động chuyên môn và từ những câu chuyện được tô vẽ về „lao động ở một nhà nước anh em“ đã nhanh chóng trở thành một cuộc đấu tranh về chỗ làm, nền tảng cơ sở cuộc sống và quyền-(ở lại). Thế rồi những người đã quyết định ngược lại với hồi hương phải đấu tranh vì chỗ làm của mình, vì sự độc lập tự quyết và đã nuôi dưỡng con cái của họ trưởng thành trong một nước Đức thống nhất. Bây giờ, trên sân khấu nhà hát múa rối, ba người phụ nữ gốc Việt cùng với ba con rối và những cô con gái của những người nữ hợp tác lao động nhìn lại quãng đường đời của mình và những trải nghiệm riêng tư của họ.
Với Hạnh phúc đến mức mày thấy sợ (UA), nhà hát múa rối Chemnitz và đội dự án những chuyện mới chưa khám_phá 2025 của hiệp hội ASA-FF e.V. đề cập đến câu chuyện của những nam nữ hợp tác lao động trong vùng. Cũng như đã từng sản xuất các vở nếu ái đó có hỏi tôi … và Sự trỗi dậy của vật thể, họ tiếp cận những câu chuyện của thành phố này với những mối liên quan tiểu sử và nghiên cứu tích cực và đưa những viễn cảnh tư vào trọng tâm của sự phân tích. Sẽ có tiến hành phỏng vấn, xem tài liệu và dựng lại những chặng đường đời. Trong lĩnh vực căng thẳng Việc làm - Phụ nữ - Sự di cư, sự sản xuất dưới sự đạo diễn của Miriam Tscholl chỉ tập trung vào những tiểu sử của phụ nữ và nhìn lại những biến động của những thập niên 80 và 90 từ góc độ của người nhập cư.
Die Inszenierung entsteht in Koproduktion des Figurentheaters Chemnitz mit dem ASA-FF e.V., begleitet im Rahmen des Programms „neue unentd_ckte narrative 2025“ sowie im Rahmen des bundesweiten Theaterprojektes „Kein Schlussstrich!“
Sự dàn dựng được hình thành trong sự cùng sản xuất của nhà hát kịch Chemnitz với sự đồng hành của hiệp hội ASA-FF e.V. trong khuôn khổ của chương trình những chuyện mới chưa khám_phá 2025 và trong khuôn khổ của dự án kịch toàn liên bang Không chấm hết!.
Das Programm „neue unentd_ckte narrative 2025“ wird gefördert durch das Bundesprogramm „Demokratie leben!“, „Weltoffenes Sachsen“und mitfinanziert durch den Kulturraum der Stadt Chemnitz
Die Veröffentlichung stellt keine Meinungsäußerung des BMFSFJ oder des BAFzA dar. Für inhaltliche Aussagen tragen die Autorinnen und Autoren die Verantwortung.
Chương trình những chuyện mới chưa khám_phá 2025 được tài trợ bởi chương trình liên bang Dân chủ sống!, Sachsen rộng mở khắp thế giới và cùng được tài trợ bởi phòng văn hóa thành phố Chemnitz. Sự phát hành không phải là thể hiện quan điểm của Bộ liên bang về gia đình, người già, phụ nữ và thanh niên (BMFSFJ) hoặc của Cục liên bang về gia đình và các nhiệm vũ xã hội dân sự (BAFzA). Các nam nữ tác giả chịu trách nhiệm về nội dung.
Regie, Bühne, Kostüm | Miriam Tscholl |
Text | Dagrun Hintze |
Puppen | Atif Hussein |
Musiker | Leonhard Endruweit |
Dramaturgie | Friederike Spindler |
Theaterpädagogik und Vermittlung | Denise von Schön-Angerer |
Anna Hübner |
Projektkoordination Koproduktion ASA FF e.V. und Diskursprogramm | Dr. Frauke Wetzel |
Produktionsbegleitung, Recherche und Rahmenprogramm | Vũ Vân Phạm |
Ngọc Anh Phan |
Es spielen | Claudia Acker Thúy Nga Ðinh Linda Fülle Keumbyul Lim Thị Như Lâm Nguyễn Ngọc Bích Pfaff |